Backlink
là gì? Cách tạo backlink? Xây dựng backlink? Tạo backlink hiệu quả? Một
chuỗi các câu hỏi về thủ thuật SEO mà các bạn mới vào nghề SEO đang cần giải
đáp. Dưới đây tôi sẽ giới thiệu những kiến thức cơ bản với bạn về điều này.
Backlink là gì
BACKLINK LÀ
GÌ?
Backlink
là xây dựng kết nối nhiều trang web lại với nhau hay chính là những liên kết từ
website khác trỏ về site của bạn. Nó có tác dụng là nếu trong nội dung web khác
có gắn liên kết web bạn thì website bạn cũng được bọ tìm kiếm ghé thăm vì vậy
nếu muốn được bot google ghé thăm thường xuyên bạn phải xây dựng nhiều backlink
nhưng lưu ý phải đặt backlink ở site chất lượng nhé.
Nhiều người vẫn chưa nắm vững về kiến thức xây dựng backlink nhất là các bạn đang mới bước vào nghề Seo. Có vô số câu hỏi cho vấn đề này bao gồm: backlink là gì? cách xây dựng backlink như thế nào? và phương pháp xây dựng backlink nào là hiệu quả nhất? Tiêu chí đánh giá backlink chất lương ra sao? Tất cả các câu hỏi đều hướng đến mục đích cuối cùng là cách xây dựng backlink thế nào để google đánh giá tốt và tăng thứ hạng cho website của bạn một cách nhanh chóng.
Với cập nhật của thuật toán Google Panda việc coi trọng nội dung trong bài viết sẽ được đặt lên hàng đầu backlink chỉ là thứ yếu nhưng theo ý kiến của riêng tôi nếu website của bạn không được backlink nào dẫn tới cơ hội được bot tìm kiếm đánh chỉ mục thấp hoặc thời gian index chậm và pagerank của bạn cũng khó mà cải thiện được.
Nhiều người vẫn chưa nắm vững về kiến thức xây dựng backlink nhất là các bạn đang mới bước vào nghề Seo. Có vô số câu hỏi cho vấn đề này bao gồm: backlink là gì? cách xây dựng backlink như thế nào? và phương pháp xây dựng backlink nào là hiệu quả nhất? Tiêu chí đánh giá backlink chất lương ra sao? Tất cả các câu hỏi đều hướng đến mục đích cuối cùng là cách xây dựng backlink thế nào để google đánh giá tốt và tăng thứ hạng cho website của bạn một cách nhanh chóng.
Với cập nhật của thuật toán Google Panda việc coi trọng nội dung trong bài viết sẽ được đặt lên hàng đầu backlink chỉ là thứ yếu nhưng theo ý kiến của riêng tôi nếu website của bạn không được backlink nào dẫn tới cơ hội được bot tìm kiếm đánh chỉ mục thấp hoặc thời gian index chậm và pagerank của bạn cũng khó mà cải thiện được.
CÁCH TẠO
BACKLINK HIỆU QUẢ
Trao đổi liên kết
Hiện
nay các seoer thường dùng việc trao đổi link để có được thứ hạng cao trên
google có 2 cách trao đổi đó là trao đổi chéo và trao đổi 2 chiều. Trao đổi 2
chiều bị đánh giá là kém hiệu quả hơn không những không tăng được thứ hạng mà
còn bị google đánh giá thấp. Vì vậy trao đổi chéo sẽ được đánh giá chất lượng
hơn. Cụ thể: Bạn có site A và B, một người khác có site C. Bạn cần link cho A
hay thiết lập mô hình trao đổi như sau :A>> B >> C >> A
Social Network Profiles
Sau
khi viết bài xong bạn nên chia sẻ ngay lên các trang mạng xã hội như Facebook,
G+, Tweet…từ các trang mạng xã hội này số người click và link bình luận, like
hoặc +1 cho bạn càng nhiều sẽ góp phần giúp site của bạn index nhanh hơn.
Professional Backlinking
Cách
này là chèn các backlink từ các thông cáo báo chí bao gồm thuê các bên báo chí
đăng bài. Trong bài viết này sẽ chèn các backlink để tỏ về website bạn điều này
có lợi rất nhiều cho web của bạn vì các trang báo chí này có lượng truy cập rất
nhiều pagerank cũng cao đồng nghĩa với việc website của bạn sẽ trở lên nổi
tiếng và nhiều người biết đến và độ pagerank cũng được cải thiện nhưng nhược
điểm của nó là rất tốn chi phí.
Social Backlinking
Kỹ
thuật này khá an toàn, đối với cách này sẽ sử dụng phương pháp đưa link trực
tiếp lên các trang mạng xã hội từ các Bookmarking trực tuyến như linkhay.vn,
Tagvn.com, Vietkicks.com, ishare.vn, Buzz.vn…cách này rất hay mà không tốn chi
phí mang lại hiệu quả khi số lượng truy cập vào trang này càng nhiều tỉ lên
click vào link bạn cũng hiệu quả không kém.
Blog Comment
Phương
pháp này phương thức bạn đi lang thang trên các Blog sau đó để lại comment điều
này đôi khi không để lại hiệu quả cao lắm vì các admin có thể xóa comment của
bạn bất cứ lúc nào vì vậy phải chọn blog cũng chủ đề và comment nghiêm túc dựa
trên tinh thần xây dựng kèm theo link đến trang web của bạn làm sao để mọi
người có thể thăm site của bạn như vậy bạn mới có traffic.
Chữ ký trên forum
Trên
thực tế nhiều các seoer đang làm theo cách này đó là dạo quanh các diễn đàn tạo
bài viết hay để lại chữ ký có chứa backlink. Cách này tốn rất nhiều công sức
nếu muốn đạt được những backlink chất lượng cao. Thường thì bạn phải có khả
năng viết tốt để admin có thể chấp nhận bài viết của bạn và thấy rằng bài viết
mang lại lợi ích cho người đọc. Nên chọn các diễn đàn có PR cao cách này cũng
dễ thực hiện mang lại hiệu quả nhưng đòi hỏi bạn cần có nhiều thời gian. Lưu ý
cần lựa chọn các diễn đàn để để đặt backlink có link Dofollow sẽ tốt hơn cho
web bạn.
Tạo Profile trên Website 2.0
Google
có trang cho phép bạn tạo Profile và bạn có thể kèm URL của bạn cách này cũng
giúp cho bạn ít nhiều vì thường cái gì được google cho phép mang lại lợi ích
tốt cho bạn trong việc website
được google index nhanh nhất.
Mua link
Hiên
nay cũng không ít các diễn đàn rao bán mua backlink việc này cũng rất tốt cho website
của bạn nhưng lưu ý cần nên chú ý các tiêu chí mua link như chỉ số: PageRank
(PR) , Domain Authority (DA) , Page Authority (PA), Alexa, title, url tối ưu
tốt và Index của site trên Google. Một backlink chất lượng sẽ giúp website của
bạn rất nhiều như tăng thứ hạng, tăng DA, PA, PR và tốc độ Index cũng tăng cao
theo.
Cross Link
Cross
Link là cách xây dựng backlink hiệu quả nhất cách này bạn sẽ phải xây dựng cho
mình nhiều website vệ tinh cũng chủ đề, cùng lĩnh vực với web chính. Bạn sẽ đặt
backlink từ các website vệ tinh này trỏ link về web chính. Điều này vô cùng có
lợi cho bạn trong việc chủ động đặt link tùy ý, chất lương link cũng tốt có thể
lên kế hoạch SEO 1 cách chủ động và linh hoạt. Tuy nhiên để làm được điều này
bạn phải đầu tư khá nhiều về chi phí cho domain, hosting, cũng như nhân sự để
đảm nhiệm quản lý các website này…
Link Bait
Cách
này có thể nói là nghệ thuật của SEO nghĩa là làm thế nào bạn có thể xây dựng
nội dung hoàn toàn độc đáo theo cách riêng của bạn để người đọc thấy cuốn hút
và hấp dẫn sau đó share hoặc copy bài viết của bạn sang trang khác và để lại
liên kết đến trang của mình.
TIÊU CHÍ ĐÁNH
GIÁ BACKLINK CHẤT LƯỢNG
Backlink
từ trang chuyên tạo backink
Trang
web này bạn nên tham khảo các tiêu chí như là:
DA: độ tin tưởng của tên miền có giá trị cao nhất là 100, giá trị này được đánh giá chung cho toàn trang web, DA càng cao thì website càng được đánh giá cao.
PA: Độ tin tưởng của 1 trang trên website thang điểm của nó cũng là 100 và dĩ nhiên thang điểm càng cao độ tin tưởng càng lớn
PR: chỉ số đánh giá thứ hạng website của Google
Site Design: bạn nên xem xét phần thiết kế website nếu bố cục website đẹp mắt, các thẻ title, Heading, URL có được tối ưu không..vì nếu đạt được điểu này chứng tỏ site này đang phát triển 1 cách mạnh mẽ không phải tạo ra để spam có thể tin tưởng được.
DA: độ tin tưởng của tên miền có giá trị cao nhất là 100, giá trị này được đánh giá chung cho toàn trang web, DA càng cao thì website càng được đánh giá cao.
PA: Độ tin tưởng của 1 trang trên website thang điểm của nó cũng là 100 và dĩ nhiên thang điểm càng cao độ tin tưởng càng lớn
PR: chỉ số đánh giá thứ hạng website của Google
Site Design: bạn nên xem xét phần thiết kế website nếu bố cục website đẹp mắt, các thẻ title, Heading, URL có được tối ưu không..vì nếu đạt được điểu này chứng tỏ site này đang phát triển 1 cách mạnh mẽ không phải tạo ra để spam có thể tin tưởng được.
Độ Traffic
Web
có số lượng truy cập lớn ắt hẳn là 1 web chất lượng bạn có thể đánh giá nó
thông qua Alexa
Cùng chủ đề với website bạn
Việc
đặt backilnk cùng chủ đề là rất quan trọng đơn giản bạn có thể hiểu backlink
được đặt trên cùng 1 chủ đề sẽ thu hút người đọc quan tâm đến chủ đề đó kéo
theo lượng Traffic của bạn đã nhiều lên.
Số lượng link out
Nếu
bạn liên kết với 1 website ngoài khác mà có nhiều linkout có nghĩa là chất
lượng link trên site đó kém đi. Với số lượng linkout khoảng 20 link tới trang
có cùng chủ đề thì link trên web đó vẫn chấp nhận được. Vì nếu linkout ra quá
nhiều google sẽ đánh giá website đó kém chất lượng và xếp vào spam link kéo
theo việc web bạn có thể bị phạt
Vị trí đặt backlink
Backlink
của bạ được đặt ở vị trí càng cao thì càng tốt, tốt nhất là đặt được ở vị trí
trên cùng bên trái là tốt nhất
Link là Do Follow hay No Follow
Nhiều
người cho rằng link No Follow là không tốt cho website nhưng không hẳn thế mà
nó vẫn có tác dụng cho SEO vì vậy bạn nên xem xét điều kiện để đặt tỉ lệ thế
nào cho hợp lý. Có thể sử dung phẩn mềm SEO quake để kiểm
tra Nofollow và Dofollow. Nên đặt link trên các trang có đuôi .edu, .gov sẽ có
độ uy tín hơn rất nhiều.
TÊN MỘT SỐ MÔ
HÌNH XÂY DỰNG BACKLINK
Liên
kết bánh xe (Link Wheel)
Liên kết Kim tự tháp (Link Pyramid)
Liên kết web (Link web)
Liên kết sao (Link Star)
Chuỗi liên kết (Link Chain)
Link Wheel đôi (Double Link Wheel)
Liên kết Kim tự tháp (Link Pyramid)
Liên kết web (Link web)
Liên kết sao (Link Star)
Chuỗi liên kết (Link Chain)
Link Wheel đôi (Double Link Wheel)
Với
kiến thức chắt lọc cơ bản qua bài viết Backlink là gì? Tạo backlink hiệu
quả này hi vong mang đến kiến thức SEO bổ ích cho ban.
Chúc
bạn SEO top thành công!
Nguồn: Sir Đăng
SSL và SSL Certificate là gì?
SSL là viết tắt của từ Secure Sockets Layer. Đây là một tiêu chuẩn an ninh công nghệ toàn cầu tạo ra một liên kết được mã hóa giữa máy chủ web và trình duyệt. Liên kết này đảm bảo tất cả các dữ liệu trao đổi giữa máy chủ web và trình duyệt luôn được bảo mật và an toàn.
SSL đảm bảo rằng tất cả các dữ liệu được truyền giữa các máy chủ web và các trình duyệt được mang tính riêng tư, tách rời. SSL là một chuẩn công nghiệp được sử dụng bởi hàng triệu trang web trong việc bảo vệ các giao dịch trực tuyến với khách hàng của họ.
SSL đảm bảo rằng tất cả các dữ liệu được truyền giữa các máy chủ web và các trình duyệt được mang tính riêng tư, tách rời. SSL là một chuẩn công nghiệp được sử dụng bởi hàng triệu trang web trong việc bảo vệ các giao dịch trực tuyến với khách hàng của họ.
SSL làm việc như thế nào?
Chrome là gì
Google chrome là trình duyệt web do hãng google nghiên cứu. Tương tự như internet explorer do Microsoft hoặc FiFox của Mozilla mà bạn xài. Bạn tham khảo tính năng của google chrome tại đây https://www.google.com/intl/vi/chrome/browser/features.html#security
http://www.google.com/chrome/intl/vi/more/index.html
Mình thấy chrome cũng rất hay, nhẹ nhàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, mình vẫn xài firefox vì tính ổn định và thói quen
http://www.google.com/chrome/intl/vi/more/index.html
Mình thấy chrome cũng rất hay, nhẹ nhàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, mình vẫn xài firefox vì tính ổn định và thói quen
SEO là gì
theo định nghĩa của chính Google
Chúng tôi trích đăng nguyên văn
"SEO is an acronym for "search engine optimization" or "search engine optimizer." Deciding to hire an SEO is a big decision that can potentially improve your site and save time, but you can also risk damage to your site and reputation. Make sure to research the potential advantages as well as the damage that an irresponsible SEO can do to your site."
"SEO is an acronym for "search engine optimization" or "search engine optimizer." Deciding to hire an SEO is a big decision that can potentially improve your site and save time, but you can also risk damage to your site and reputation. Make sure to research the potential advantages as well as the damage that an irresponsible SEO can do to your site."
Bạn có thể tham khảo chi tiết tại http://www.google.com/support/webmasters/bin/answer.py?hl=en&answer=35291
SEO là gì theo định nghĩa từ Bách khoa Toàn thư mở WIKIPEDIA
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, hay SEO (viết tắt của search engine optimization) là quá trình tối ưu nội dung text và định dạng website (hay cấu trúc) để các công cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên Internet. Đơn giản hơn có thể hiểu SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm đưa website lên vị trí TOP 10 (trang đầu tiên) trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm.
Tham khảo chi tiết tại http://vi.wikipedia.org/wiki/SEO
Tham khảo chi tiết tại http://vi.wikipedia.org/wiki/SEO
SEO là gì
định nghĩa theo cách "bình dân"
Google tại Việt Nam quá phổ biến, khi muốn tìm thông tin gì đó việc đầu tiên là anh ta truy cập vào Google và nhập vào cụm từ muốn tìm kiếm. Từ đó, làm sao khi người duyệt web nhập vào một cụm từ có liên quan đến lĩnh vực, sản phẩm hay dịch vụ và Google trả về kết quả có website của họ trên trang nhất gọi là SEO.
Và ...
Và ...
SEO là gì
theo cách định nghĩa của riêng CTIT
1. Xu hướng sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao
Bạn có biết đến thời điểm bạn đọc bài viết này thì tại Việt Nam đã có gần 40 triệu người sử dụng đường truyền Internet tốc độ cao (ADSL) và có số này đang tăng lên từng ngày, từng giờ.
2. Xu hướng Google
2. Xu hướng Google
Google đã trở thành động từ. Bạn có bao giờ hỏi một người bên cạnh mình về vấn đề gì đó, anh ta quay lại bảo bạn "Google đi!".
3. Xu hướng mua sắm trực tuyến
3. Xu hướng mua sắm trực tuyến
Đã có một sự chuyển dịch rất lớn đặc biệt trong giới trẻ Việt Nam, khi họ muốn tìm một công ty nào, khi họ muốn mua một sản phẩm gì hay họ muốn sử dụng một dịch vụ nào đó đã không còn cái việc chạy khắp nơi đến các công ty, đi khảo sát từng cửa hàng hay phải lang thang trên nhiều quầy hàng trong các siêu thị để lựa chọn. Họ lên mạng, tìm thông tin liên quan đến nhu cầu của họ, chọn lựa và đặt hàng. Sản phẩm sẽ được mang đến tận nơi hoặc sẽ có người tư vấn tận nhà trong khi họ vẫn ung dung làm một việc khác.
Từ 3 xu hướng nói trên, bạn thấy một điều rất rõ là bạn có một lượng khách hàng tiềm năng cực kỳ lớn và lượng khách hàng tiềm năng này còn là khách hàng mục tiêu của bạn vì chỉ khi họ cần biết thông tin, họ cần mua sắm hay sử dụng dịch vụ thì họ mới tìm chính xác những từ ngữ có liên quan ở các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google.
Dĩ nhiên CTIT sẽ làm SEO theo đúng như các chỉ dẫn của công cụ tìm kiếm để khi người duyệt web gõ vào những từ khóa phù hợp sẽ trả về kết quả có website của bạn trên trang nhất. Nhưng đó mới chỉ là phần đầu của câu chuyện SEO là gì của CTIT.
Phần 2 của câu chuyện này là giải quyết việc khi bạn nằm trên trang nhất thì liệu những khách hàng mục tiêu nói trên có click chuột vào website của bạn hay họ click chuột vào một trong 9 website cùng nằm trên trang nhất giống như bạn.
Chúng tôi không quên phần kết của một câu chuyện có hậu. Vâng, câu chuyện SEO là gì thực sự có hậu khi người ta biết đến bạn, click chuột vào "thăm bạn" và từ đó họ sẽ liên hệ hoặc mua hàng từ website của bạn.
Và đó là định nghĩa SEO là gì của riêng CTIT.
Bạn có muốn cùng chúng tôi tạo nên một câu chuyện thật hay và kết thúc thật ngọt ngào? Hãy xem Giải pháp SEO trọn gói của chúng tôi.
Từ 3 xu hướng nói trên, bạn thấy một điều rất rõ là bạn có một lượng khách hàng tiềm năng cực kỳ lớn và lượng khách hàng tiềm năng này còn là khách hàng mục tiêu của bạn vì chỉ khi họ cần biết thông tin, họ cần mua sắm hay sử dụng dịch vụ thì họ mới tìm chính xác những từ ngữ có liên quan ở các công cụ tìm kiếm, đặc biệt là Google.
Dĩ nhiên CTIT sẽ làm SEO theo đúng như các chỉ dẫn của công cụ tìm kiếm để khi người duyệt web gõ vào những từ khóa phù hợp sẽ trả về kết quả có website của bạn trên trang nhất. Nhưng đó mới chỉ là phần đầu của câu chuyện SEO là gì của CTIT.
Phần 2 của câu chuyện này là giải quyết việc khi bạn nằm trên trang nhất thì liệu những khách hàng mục tiêu nói trên có click chuột vào website của bạn hay họ click chuột vào một trong 9 website cùng nằm trên trang nhất giống như bạn.
Chúng tôi không quên phần kết của một câu chuyện có hậu. Vâng, câu chuyện SEO là gì thực sự có hậu khi người ta biết đến bạn, click chuột vào "thăm bạn" và từ đó họ sẽ liên hệ hoặc mua hàng từ website của bạn.
Và đó là định nghĩa SEO là gì của riêng CTIT.
Bạn có muốn cùng chúng tôi tạo nên một câu chuyện thật hay và kết thúc thật ngọt ngào? Hãy xem Giải pháp SEO trọn gói của chúng tôi.
CTIT – Nhà cung cấp giải pháp SEO chuyên nghiệp
Android là gì?
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho Điện thoai di động,các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thông minh và máy tính bảng. Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng công ty Android, với sự hỗ trợ tài chính từ Google và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005.[6] Android ra mắt vào năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: một hiệp hội gồm các công ty phần cứng, phần mềm, và viễn thông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu chuẩn mở cho các thiết bị di động.[7] Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android được bán vào tháng 10 năm 2008.[8]
Android có mã nguồn mở và Google phát hành mã nguồn theo Giấy phép Apache.[9] Chính mã nguồn mở cùng với một giấy phép không có nhiều ràng buộc đã cho phép các nhà phát triển thiết bị, mạng di động và các lập trình viên nhiệt huyết được điều chỉnh và phân phối Android một cách tự do. Ngoài ra, Android còn có một cộng đồng lập trình viên đông đảo chuyên viết các ứng dụng để mở rộng chức năng của thiết bị, bằng một loại ngôn ngữ lập trình Java có sửa đổi.[10] Vào tháng 10 năm 2012, có khoảng 700.000 ứng dụng trên Android, và số lượt tải ứng dụng từ Google Play, cửa hàng ứng dụng chính của Android, ước tính khoảng 25 tỷ lượt.[11][12]
Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất thế giới,[13] vượt qua Symbian vào quý 4 năm 2010,[14] và được các công ty công nghệ lựa chọn khi họ cần một hệ điều hành không nặng nề, có khả năng tinh chỉnh, và giá rẻ chạy trên các thiết bị công nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu.[15] Kết quả là mặc dù được thiết kế để chạy trên điện thoại và máy tính bảng, Android đã xuất hiện trên TV, máy chơi game và các thiết bị điện tử khác. Bản chất mở của Android cũng khích lệ một đội ngũ đông đảo lập trình viên và những người đam mê sử dụng mã nguồn mở để tạo ra những dự án do cộng đồng quản lý. Những dự án này bổ sung các tính năng cao cấp cho những người dùng thích tìm tòi[16] hoặc đưa Android vào các thiết bị ban đầu chạy hệ điều hành khác.
Android chiếm 75% thị phần điện thoại thông minh trên toàn thế giới vào thời điểm quý 3 năm 2012,[17] với tổng cộng 500 triệu thiết bị đã được kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày.[18][19] Sự thành công của hệ điều hành cũng khiến nó trở thành mục tiêu trong các vụ kiện liên quan đến bằng phát minh, góp mặt trong cái gọi là "cuộc chiến điện thoại thông minh" giữa các công ty công nghệ.[20]
Joomla là gì ?
Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (Tếng Anh : Open Source Content Management Systems . Joomla được viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL , cho phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.
Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong Site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.
Joomla được phát âm theo tiếng Swahili như là 'jumla' nghĩa là "đồng tâm hiệp lực".
Joomla được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao.
Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla là hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới.
PHP Là gì?
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
PHP (viết tắt hồi quy "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
Đoạn mã sau minh họa giúp cách viết PHP lồng vào các trang HTML dễ dàng như thế nào:
<html>
<head>
<title>Mã mẫu</title>
</head>
<body>
<?php
echo "Chào thế giới PHP!";
?>
</body>
</html>
Thẻ sẽ đánh đấu sự bắt đầu và sự kết thúc của phần mã PHP qua đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng. Đây là một điểm khá tiện lợi của PHP giúp cho việc viết mã PHP trở nên khá trực quan và dễ dàng trong việc xây dựng phần giao diện ứng dụng HTTP.
Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và có sự đóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy mô doanh nghiệp.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bạn có thể dùng thẻ sau để:
- Post hình : [img] link hình [/img]
- Post video: [youtube] link youtube [/youtube]