Bạn nhờ 1 người nào đó viết 1 con số ra giấy và yêu cầu con số này có 5 chữ số khác nhau (Số hạng thứ 1)
Sau đó bạn viết 1 con số khác nữa vào mảnh giấy khác, gấp lại và bỏ vào túi
Tiếp tục lại bảo người đó viết 1 con số nữa (Số hạng thứ 2)
Số hạng thứ 3 là do bạn viết
Cuối cùng bảo người đó cộng các tổng lại với nhau (Tổng 1)
Thật bất ngờ khi con số bạn viết vào mảnh giấy bỏ túi chính là Tổng 1 ( Tổng 1=Tổng 2)
Giải thích >>
Sau đó bạn viết 1 con số khác nữa vào mảnh giấy khác, gấp lại và bỏ vào túi
Tiếp tục lại bảo người đó viết 1 con số nữa (Số hạng thứ 2)
Số hạng thứ 3 là do bạn viết
Cuối cùng bảo người đó cộng các tổng lại với nhau (Tổng 1)
Thật bất ngờ khi con số bạn viết vào mảnh giấy bỏ túi chính là Tổng 1 ( Tổng 1=Tổng 2)
Giải thích >>
Mẹo bình phương nhanh 1 số tận cùng bằng 5:
Lưu ý là với những số tận cùng bằng 5 thì sau khi bình phương
thì 2 số cuối trong kết quả của nó luôn là 25.
VD : 85²
Với lưu ý trên tôi viết sẵn con số 25. Sau đó lấy số kế tiếp là
8 nhân với số kế tiếp nó (là số 9): 8 x 9 = 72.
Lấy 72 ghép với 25 lúc đầu kết quả sẽ là 7225.
Tương tự các số khác 95²
Ta lấy 9 nhân với số kế tiếp nó là 10: 9 x 10 = 90, sau đó viết
25 vào cuối nữa là 9025
Mẹo bình phương nhanh 1 số tận cùng bằng 1:
Viết lại số hàng đơn vị là 1, như sau: 51² = ?1
Kế tiếp lấy số hàng chục nhân với 2 ta có: 5 x 2 = 10 viết 0 nhớ 1 sẽ được: 51² = ?01
Lấy số hàng chục nhân với chính nó rồi cộng số nhớ ở trên (trên kia ta nhớ 1) ta có: 5 x 5 + 1 = 26
51² = 2601 tương tự 71² = 5041
Kế tiếp lấy số hàng chục nhân với 2 ta có: 5 x 2 = 10 viết 0 nhớ 1 sẽ được: 51² = ?01
Lấy số hàng chục nhân với chính nó rồi cộng số nhớ ở trên (trên kia ta nhớ 1) ta có: 5 x 5 + 1 = 26
51² = 2601 tương tự 71² = 5041
Mẹo bình phương 1 số bất kì
VD : 64²
Bình phương số hàng đơn vị : 4²=16. Viết 6 nhớ 1 : ?6
Lấy số hàng đơn vị nhân với số hàng chục nhân tiếp với 2, sau đó
cộng với số đã nhớ: (4x6x2)+1=49 Viết 9 nhớ 4 : ?96
Bình phương số hàng chục cộng với số nhớ: 6^2+4=40
64^2= 4006 tương tự 47^2= 2209
64^2= 4006 tương tự 47^2= 2209
Mẹo bình phương 1 số với 3 chữ số (có thể áp dụng cho 2
chữ số):
VD: 609²
Ta có công thức tính nhanh như sau:
A² = (A – Z)(A + Z) + Z²
Trong đó Z là một con số do ta đặt ra làm sao để khi A – Z hoặc
A + Z sẽ tròn số (để dễ nhân). Ở đây tôi sẽ lấy Z là số 9 để khi 609 – 9 = 600
609 – 9 = 600
609 + 9 = 618
Sau đó bạn lấy 600 x 618. Với phép nhân có số 0 đằng sau chắc
bạn đã có cách nhân nhanh rồi phải không? Ở đây tôi lấy 618 x 6 = 3708 sau đó
thêm 2 số 0 vào đằng sau sẽ là 370800 (điều này có nghĩa là mình đã nhân với
600 chứ không phải nhân 6).
Tiếp tục lấy kết quả này + Z²:
370800 + 9² = 370881 (ở đây nếu bạn tinh ý
có thể làm nhanh bằng cách đổi 2 số 0 đằng sau bằng con số Z² là sẽ ra ngày kết
quả)
Vậy 609² = 370881
Quá đơn giản phải không các bạn, với phép tính như vậy chỉ cần
bạn nhuần nhuyễn là có thể tính ra trong vòng 6 giây thôi. Với cách này bạn có
thể làm với bình phương nhiều số hơn.
Nhà ảo thuật toán học. Các bạn cũng có thể luyện tập để trở
thành như anh ấy.
Tiếp theo tôi xin đưa ra 2 cách tính giúp các bạn tìm được thứ
của bất kỳ các ngày trong năm. Với cách 1 thì chắc hẳn ta sẽ ít sử
dụng: Tìm thứ của các ngày trong năm khi biết thứ ngày đầu năm (ngày 1/1).
Cách 2: tìm thứ của các ngày trong năm khi biết thứ của bất kỳ 1 ngày trong
năm. Sau đây là phần hướng dẫn chi tiết:
Cách thứ 1: Tìm thứ của các ngày trong năm khi biết thứ ngày đầu
năm (ngày 1/1)
- Trước hết, ta gán cho mỗi tháng một trong các chữ cái A, B, C,
D, E, G, H. Các chữ cái này được xếp thứ tự trên các đốt và đỉnh của ngón tay
trỏ (xem hình minh họa)
Tháng 1: H
Tháng 2: C
Tháng 3: C
Tháng 4: G
Tháng 5: A
Tháng 6: D
Tháng 7: G
Tháng 8: B
Tháng 9: E
Tháng 10: H
Tháng 11: C
Tháng 12: E
Tháng 2: C
Tháng 3: C
Tháng 4: G
Tháng 5: A
Tháng 6: D
Tháng 7: G
Tháng 8: B
Tháng 9: E
Tháng 10: H
Tháng 11: C
Tháng 12: E
Để dễ ghi nhớ các chữ cái của mỗi tháng, ta có thể sử dụng câu nhớ.
Ở đây tôi sử dụng câu nhớ sau: Hươu Con Cần Giúp Anh Dê, Giúp Bạn Én Học Chữ E
(Có thể vừa đọc, vừa đếm trên các đầu ngón tay để dễ xác định).
Trước hết, ta gán cho mỗi tháng một trong các chữ cái A, B, C,
D, E, G, H. Để dễ ghi nhớ các chữ cái của mỗi tháng, ta có thể sử dụng câu nhớ.
Ở đây tôi sử dụng câu nhớ sau: Hươu Con Cần Giúp Anh Dê, Giúp Bạn Én Học Chữ E
(Có thể vừa đọc, vừa đếm trên các đầu ngón tay để dễ xác định).
- Ngày đầu tiên của năm (1/1) luôn ở vị trí A (H.1)
- Để tìm thứ của một ngày trong năm ta lần lượt làm các bước sau:
• Bước 1: Xác định vị trí của tháng trên ngón tay trỏ (H.1)
• Bước 2: Lấy ngày chia cho 7, tìm số dư; từ vị trí ở bước 1 tiến theo chiều kim đồng hồ một số bước đúng bằng số dư (nếu là chia hết thì ta không tiến). Sau đó ta tính thứ theo thứ của ngày 1/1 (vị trí A) theo chiều kim đồng hồ.
- Để tìm thứ của một ngày trong năm ta lần lượt làm các bước sau:
• Bước 1: Xác định vị trí của tháng trên ngón tay trỏ (H.1)
• Bước 2: Lấy ngày chia cho 7, tìm số dư; từ vị trí ở bước 1 tiến theo chiều kim đồng hồ một số bước đúng bằng số dư (nếu là chia hết thì ta không tiến). Sau đó ta tính thứ theo thứ của ngày 1/1 (vị trí A) theo chiều kim đồng hồ.
Lưu ý: Nếu là năm nhuận, thì với những ngày của các tháng sau
tháng 2, sau khi tiến như ở bước 2 ta tiến thêm 1 bước nữa.
Ví dụ 1: Ngày 1/1/2008 là ngày thứ ba. Ta sẽ tìm thứ của ngày 16/2/2008
- Tháng 2 được gán bởi chữ cái C, dùng ngón cái chỉ đúng vào vị trí C trên ngón trỏ.
- 16 : 7 = 2 (dư 2). Từ vị trí C ta tiến theo chiều kim đồng hồ 2 bước sẽ đến vị trí E.
- Vị trí A là thứ ba (do ngày 1/1/2008 là thứ ba) thì vị trí E là thứ bảy (A: thứ ba, B: thứ tư, C: thứ năm, D: thứ sáu, E: thứ bảy). Như vậy, ngày 16/2/2008 là ngày thứ bảy
Ví dụ 2: Ngày 25/12/2008 là ngày thứ mấy?
- Tháng 12 ở vị trí E
- 25 : 7 = 3 (dư 4). Từ vị trí E ta tiến 4 bước (theo chiều kim đồng hồ) đến vị trí B; do năm 2008 là năm nhuận (2008 chia hết cho 4) ta tiến thêm 1 bước nữa và đến vị trí C. Vị trí C là thứ năm nên ngày 25/12/2008 là ngày thứ năm
Ví dụ 3: Ngày 14/4/2009 là ngày thứ mấy?
- Tháng 4 ở vị trí G.
- 14 chia hết cho 7 nên ta không tiến. Và ngày 14/4/2009 sẽ là ngày thứ ba (do ngày 1/1/2009 là thứ năm)
Ví dụ 1: Ngày 1/1/2008 là ngày thứ ba. Ta sẽ tìm thứ của ngày 16/2/2008
- Tháng 2 được gán bởi chữ cái C, dùng ngón cái chỉ đúng vào vị trí C trên ngón trỏ.
- 16 : 7 = 2 (dư 2). Từ vị trí C ta tiến theo chiều kim đồng hồ 2 bước sẽ đến vị trí E.
- Vị trí A là thứ ba (do ngày 1/1/2008 là thứ ba) thì vị trí E là thứ bảy (A: thứ ba, B: thứ tư, C: thứ năm, D: thứ sáu, E: thứ bảy). Như vậy, ngày 16/2/2008 là ngày thứ bảy
Ví dụ 2: Ngày 25/12/2008 là ngày thứ mấy?
- Tháng 12 ở vị trí E
- 25 : 7 = 3 (dư 4). Từ vị trí E ta tiến 4 bước (theo chiều kim đồng hồ) đến vị trí B; do năm 2008 là năm nhuận (2008 chia hết cho 4) ta tiến thêm 1 bước nữa và đến vị trí C. Vị trí C là thứ năm nên ngày 25/12/2008 là ngày thứ năm
Ví dụ 3: Ngày 14/4/2009 là ngày thứ mấy?
- Tháng 4 ở vị trí G.
- 14 chia hết cho 7 nên ta không tiến. Và ngày 14/4/2009 sẽ là ngày thứ ba (do ngày 1/1/2009 là thứ năm)
2. Tìm thứ của các ngày trong năm khi biết thứ của 1 ngày bất kỳ
trong năm.
Ví dụ: Ngày 1/6/1975 là ngày Chủ nhật. Ngày 30/4/1975 là ngày
thứ mấy?
- Ta xuất phát từ ngày 1/6/1975:
+ Tháng 6 ở vị trí D
+ 1: 7 = 0 (dư 1). Từ vị trí D tiến 1 bước (theo chiều kim đồng hồ) đến vị trí E.
+ Do 1/6/1975 là ngày Chủ nhật nên vị trí E là vị trí của ngày Chủ nhật.
- Tiếp tục ta tính cho ngày 30/4/1975 theo các bước đã nêu ở trên; chỉ khác là khi tính ta sẽ tính theo vị trí E thay vì theo vị trí A như ở phần 1. Từ đó đi đến kết luận ngày 30/4/1975 là ngày thứ tư.
- Ta xuất phát từ ngày 1/6/1975:
+ Tháng 6 ở vị trí D
+ 1: 7 = 0 (dư 1). Từ vị trí D tiến 1 bước (theo chiều kim đồng hồ) đến vị trí E.
+ Do 1/6/1975 là ngày Chủ nhật nên vị trí E là vị trí của ngày Chủ nhật.
- Tiếp tục ta tính cho ngày 30/4/1975 theo các bước đã nêu ở trên; chỉ khác là khi tính ta sẽ tính theo vị trí E thay vì theo vị trí A như ở phần 1. Từ đó đi đến kết luận ngày 30/4/1975 là ngày thứ tư.
Có lẽ không quá khó phải không các bạn? và một điều cuối cùng
thắc mắc là tại sao nhà ảo thuật gia lại trả lời nhanh đến vậy? câu trả lời
thật đơn giản: bởi vì anh ấy luyện tập thường xuyên. Thật vậy, nếu các bạn chịu
khó luyện tập chắc chắn các bạn sẽ thành thạo như vậy.
Chúc các bạn thành
công!
Bạn nhờ 1 người nào đó viết 1 con số ra giấy
và yêu cầu con số này có 5 chữ số khác nhau (Số hạng thứ 1)
Sau đó bạn viết 1 con số khác nữa vào mảnh giấy khác, gấp lại và bỏ vào túi
Tiếp tục lại bảo người đó viết 1 con số nữa (Số hạng thứ 2)
Số hạng thứ 3 là do bạn viết
Cuối cùng bảo người đó cộng các tổng lại với nhau (Tổng 1)
Thật bất ngờ khi con số bạn viết vào mảnh giấy bỏ túi chính là Tổng 1 ( Tổng 1=Tổng 2)
Chúc các bạn thành công!
Giải thích >>
Bạn nhờ 1 người nào đó viết 1 con số ra giấy
và yêu cầu con số này có 5 chữ số khác nhau (Số hạng thứ 1)
Sau đó bạn viết 1 con số khác nữa vào mảnh giấy khác, gấp lại và bỏ vào túi
Tiếp tục lại bảo người đó viết 1 con số nữa (Số hạng thứ 2)
Số hạng thứ 3 là do bạn viết
Cuối cùng bảo người đó cộng các tổng lại với nhau (Tổng 1)
Thật bất ngờ khi con số bạn viết vào mảnh giấy bỏ túi chính là Tổng 1 ( Tổng 1=Tổng 2)
Chúc các bạn thành công!
Giải thích >>
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bạn có thể dùng thẻ sau để:
- Post hình : [img] link hình [/img]
- Post video: [youtube] link youtube [/youtube]