Khoa học lao động-Bài soạn cho SV - 1977.
A-Giới thiệu khoa học lao động
1-Tên : Khoa học lao động
Lao động hoc
Ra đời năm 1880 – CuTaylo
2- Định nghĩa: Khoa học lao động nghiên cứu việc sử dụng con nguười để cho lao động đạt năng suất cao mà phải tốn kém ít nhất về thời gian, sức nguười và các nguyên vật liệu.
Tư bản: -Nhân đạo hóa: Đỡ cục nhọc ( Không cuí gập )
-Danh dự : không bị làm nhục
Ta: - Lao động trở thành nhu cầu sống , trở thành niềm vui.
Định nghĩa hoạt động đắt nhất: Khoa học lao động là khoa học nghiên cứu việc giải quyết tối ưu bốn mặt:
-Quan hệ giữa con người và các công cụ
- Quan hệ các công cụ và công cụ
-Quan hệ giữa con người và các điều kiện lao động
- Quan hệ giữa người-người trong lao động.
( Bố trí, sáp xếp công cụ như thế nào ví dụ mắc áo không được sắp, treo gần cái phích)
3- Tổ chức lao động một cách khoa học -11 nguyên tắc lao động. muốn tăng năng suất phải có kỹ thuật và tổ chức lao động có khoa học.
B-Giới thiệu các phương pháp khoa học lao động
1- Giải phẫu động học
-Phát hiện ra những ảnh hưởng tốt mà phát huy.
-phát hiện ra những ảnh hưởng bất lợi mà khắc phục;
-Tìm các điều kiện hoạt động tối ưu của các bắp thịt
2- H ình thái nhân chủng hoc.
3- Phương pháp nghiên cứu cơ sinh học.
- Tĩnh học.Sự cân bằng của cơ thể.
- Động học.
Động lực học nghiên cứu các lực trong lao động
+ Điểm tựa lớn
+ Trọng tâm thấp, sâu nằm trong mặt phẳng tựa
+ Góc bền phải lớn.
( Cách lượm lúa có lợi và không có lợi – xem hình)
( Cầm xẻng góc 45 độ là tốt nhất)
4- Phươngpháp nghiên cuuws sinh lý học:
Nghiên cuuws sự tiêu hao năng lượng trong lao động.
- Đo số ca lo tiêu hao: (tiêu hao hết 1 calo thì phải ăn bao nhiêu để bù vào?)
A-Giới thiệu khoa học lao động
1-Tên : Khoa học lao động
Lao động hoc
Ra đời năm 1880 – CuTaylo
2- Định nghĩa: Khoa học lao động nghiên cứu việc sử dụng con nguười để cho lao động đạt năng suất cao mà phải tốn kém ít nhất về thời gian, sức nguười và các nguyên vật liệu.
Tư bản: -Nhân đạo hóa: Đỡ cục nhọc ( Không cuí gập )
-Danh dự : không bị làm nhục
Ta: - Lao động trở thành nhu cầu sống , trở thành niềm vui.
Định nghĩa hoạt động đắt nhất: Khoa học lao động là khoa học nghiên cứu việc giải quyết tối ưu bốn mặt:
-Quan hệ giữa con người và các công cụ
- Quan hệ các công cụ và công cụ
-Quan hệ giữa con người và các điều kiện lao động
- Quan hệ giữa người-người trong lao động.
( Bố trí, sáp xếp công cụ như thế nào ví dụ mắc áo không được sắp, treo gần cái phích)
3- Tổ chức lao động một cách khoa học -11 nguyên tắc lao động. muốn tăng năng suất phải có kỹ thuật và tổ chức lao động có khoa học.
B-Giới thiệu các phương pháp khoa học lao động
1- Giải phẫu động học
-Phát hiện ra những ảnh hưởng tốt mà phát huy.
-phát hiện ra những ảnh hưởng bất lợi mà khắc phục;
-Tìm các điều kiện hoạt động tối ưu của các bắp thịt
2- H ình thái nhân chủng hoc.
3- Phương pháp nghiên cứu cơ sinh học.
- Tĩnh học.Sự cân bằng của cơ thể.
- Động học.
Động lực học nghiên cứu các lực trong lao động
+ Điểm tựa lớn
+ Trọng tâm thấp, sâu nằm trong mặt phẳng tựa
+ Góc bền phải lớn.
( Cách lượm lúa có lợi và không có lợi – xem hình)
( Cầm xẻng góc 45 độ là tốt nhất)
4- Phươngpháp nghiên cuuws sinh lý học:
Nghiên cuuws sự tiêu hao năng lượng trong lao động.
- Đo số ca lo tiêu hao: (tiêu hao hết 1 calo thì phải ăn bao nhiêu để bù vào?)
-
Đo nhịp tim trong lao động
Đo sự mệt mỏi trí óc.(đo bản thể)
Đo nín thở, đo bóp lò xo. Trước và sau khi lao động.
5- Phương pháp nghiên cứu điện sinh học.
- Dùng điện cơ, điện tim, điện não.
Đánh giá dùng điện bằng tần số. Lao động càng nặng thì dòng điện sinh ra càng mạnh.
Óc
hoạt động dưới tải : Khi lái xe đều đều
dễ lờ vờ.
Quá tải : Căng thẳng thần kinh.
6- Phương pháp nghiên cứu toán học đối với
lao động.
7- Kinh tế học lao động.
- Chụp ảnh ngày lao động để phân tích: -thời gian lao động. – phương pháp lao động. – năng suất lao động;
Tìm ra
những điểm bất hợp lý về sản xuất.
-Năng suất lao động - Sáng Giờ thứ ba và- Buổi chiều giờ thứ hai
năng suất giảm (nên có động viên)
8- Tâm
lý học lao động.
-Tâm lý học kỹ thuật
(Vị trí treo áo của trẻ em phải thấp hơn
người lớn.)
-Tâm lý
học xã hội:
Tâm lý của người công nhân Mỹ : - có việc
làm thường xuyên, không bị thất nghiệp.
- May mắn trong tương lai.
- Được đối xử như con người.
- Lao động trong danh dự..
Người
phụ trách cần hiểu người dưới quyền
-
Người khỏe cho
làm độc lập
-
Người yếu , kém cho làm tập thể.
-
Có người khi có bạn bên cạnh thì làm giảm hiệu suất
-
Có người khi có
bạn bên cạnh thì làm tăng hiệu suất
C - Ứng dụng.
1-Lao động và tư duy
2- Phân công hợp tác.
3- Tư
thế và thao tác.
Quỹ đạo
càng đơn giản càng tốt. Càng ít chuyển
hướng càng có lợi.
4- Nguyên tắc thực hiện sự thích nghi qua lại
giữa các công cụ và con người.
- Làm công cụ thích nghi với con người.
- Con người thích nghi với công cụ.
( Bàn
không rỗng dưới , nên để chân bị bí)
5- Nguyên tắc lao động có định mức khoa học.
- Kiểu Taylo : định mức theo mức bòn rút mồ
hôi.
6-
Người lao động phải được tổ chức theo các yêu cầu của mĩ học lao động.
Màu sắc : để 2 hộp bằng nhau Hôp. Sơn trắng.
Hộp sơn đen. Họ nói hộp sơn đen nặng. Màu đỏ gây cảm giác nóng, màu xanh gây cảm giác lạnh. Lao động hoạt động
chân tay cần động viên bằng màu đỏ. Tuổi 7 thích màu đỏ. Tuổi 18 thích xanh da
trời
-
Các nơi chỗ làm việc và nghỉ ngơi phải sạch và đẹp.
-
Dụng cụ, sản phẩm phải đẹp, dễ cầm nắm.
-
Văn học nghệ thuật sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tăng
cường khả năng lao động. ( Bút chì có cạnh, tam giác)
(không
đúng lúc : đang nghiên cứu : nhac to.
-
Thời điểm: Trước khi công nhân đến làm việc dạo nhạc 15 ph nhạc chúc mừng. 15 ph tiếp theo dạo theo nhịp.
Đầu giờ thứ 3 : Nhạc du dương. Cuối
cùng: nhạc hành khúc.-
-
Giáo dục tình cảm thẩm mĩ.: yêu, thích cái đẹp.
7-
Xây dựng các nền nếp sử dụng không gian và thời gian
cho người lao động.
-Nền nếp thói quen sử dụng
không gian (vị trí) để, cất ,lưu.. dễ tìm, dễ lấy.
- Nền nếp thói quen sử dụng thời gian hợp
lý, chuẩn đúng, tiết kiêm.
8 – Xây dựng chế độ lao động và
nghỉ ngơi hợp lý.
-Làm việc có nghỉ ngơi, giải lao
.thay đổi cách nghỉ ngơi.
9 – Nguyên tắc đảm bảo vệ sinh và
an toàn lao động.
10 – Đấu tranh chống sự mệt mỏi xuất
hiện quá sớm.
-Do bệnh lý.
-Do kém ăn.
-Do ngày trước nghỉ ngơi không
hợp lý.
- Không thích làm
- Do tác động kích thích lạ.
11 –Nguyên tắc thần kinh trong lao động
-Hưng phấn có mục đích. Biểu
hiện tâm thế trong lao động.
- Gây xúc cảm.
- Ưu thế thần kinh.
Kết luận: Khoa học lao động
rất cần cho toàn xã hội.Đưa khoa học lao động vào giảng dạy trong nhà trường.
Thi Đua ngựa
Kỵ sỹ 1 Ngựa A giỏi nhất,
Ngựa B Giỏi nhì, Ngựa C kém
Kỵ sỹ 2 Ngựa A giỏi nhất, Ngựa B giỏi nhì, Ngựa C kém.
Kỵ sỹ 1 Đưa ngựa A,
Thì Kỵ sỹ 2 đưa ngựa C Kỵ sỹ 1
Thắng
Kỵ sỹ 1 đưa ngựa B T
hì kỵ sỹ 2 đưa ngựa
A Kỵ sỹ 2 Thắng
Kỵ sỹ 1 đưa ngựa
C, Thì kỵ sỹ 2 đưa
ngựa B kỵ sỹ
2 thắng
Chung cuộc Kỵ sỹ
2 thắng.
Đây là vận trù lụa chọn thông minh, tối ưu.
Trong giờ sinh vật, Thầy giáo hỏi Tuấn:
– Em hãy cho biết đánh rắn người ta cần đánh ở chỗ nào?– Thưa Thầy, người ta đánh rắn ở hang rắn ạ!– Sai rồi! Người ta phải đánh ở đầu nó hoặc chém đứt nơi cổ nó.– Em nhận 1 điểm. Sang giờ lịch sử, Thầy hỏi Tuấn:– Liễu Thăng bị ta chém ở đâu?– Thưa Thầy, ta chém ở cổ nó ạ.– Sai rồi! Nó bị ta chém ở Chi Lăng. Em nhận 0 điểm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bạn có thể dùng thẻ sau để:
- Post hình : [img] link hình [/img]
- Post video: [youtube] link youtube [/youtube]